LTS : Ngày 28/02/2018, trong chuyến công du Ad Limina sẽ diễn
ra tại Roma từ ngày 03 đến 11/03/2018, Đức TGM Giuse Nguyễn Chí Linh
và HĐGM VN đã ghé thăm Hội Thừa Sai Paris MEP, nhân dịp này ngài đã dành riêng cho tờ báo Eglises d'Asie (Giáo Hội
Á Châu) cuộc phỏng vấn đặc biệt.
Công Bình xin tạm dịch sang
việt ngữ bài phỏng vấn của Đức TGM Giuse Nguyễn Chí Linh trên trang báo Eglises
d'Asie - MEP ngày 28/02/2018 vừa qua.
* * *
"Giáo Hội Việt
Nam Cần Sự Giúp Đỡ của Các Giáo Hội Anh Em"
Đ |
ức Tổng Giuse Nguyễn Chí Linh, Tổng
Giám Mục Huế, Chủ tịch Hội Đồng Giám Mục Việt Nam trả lời các câu hỏi của tờ
báo Eglises d'Asie "Giáo Hội Á Châu" nhân chuyến viếng thăm của 32
Giám mục Việt Nam tại MEP - Hội Thừa Sai Paris. Sau đó, các Ngài sẽ đến Rôma
trong chuyến công du "Ad Limina" viếng mộ hai thánh Tông đồ Phêrô và
Phaolô, và yết kiến Đức Thánh Cha Phanxicô.
Eglises d'Asie: Thưa Đức Tổng Giuse, Giáo Hội Việt Nam năm nay kỷ niệm ba mươi năm ngày Đức Thánh GH Gioan Phaolô II phong hiển thánh cho 117 vị tử đạo của Việt Nam vào năm 1988. Chương trình sẽ diễn tiến như thế nào ?
Đức TGM Giuse Nguyễn Chí Linh: Nhân dịp này, chúng tôi sẽ đề nghị với cộng đoàn dân Chúa tại
Việt Nam nghiên cứu tường tận hơn về lịch sử và đời sống tâm linh của các vị Thánh
tử đạo. Chúng tôi sẽ tổ chức các cuộc tụ họp lớn trong ba Giáo tỉnh Việt Nam. Tại
miền Bắc, sẽ ở trong vòng Hà Nội. Tại miền Trung, thuộc Huế, nơi có Đền Thánh Đức
Mẹ La Vang, trung tâm hành hương quan trọng nhất của Việt Nam; và cuối cùng là tại
miền Nam, ở trung tâm Ba Giồng, thuộc giáo phận Mỹ Tho, Giáo tỉnh Sài Gòn.
Trong Ba Giáo tỉnh này, mỗi Giáo tỉnh có khoảng mười giáo phận, nơi quy tụ những
người Công giáo Việt Nam.
Lễ hội sẽ bắt đầu từ ngày nào, thưa Đức Tổng?
Trọng điểm sẽ đúng vào ngày 24/11
[ngày Giáo Hội cử hành Lễ kính Các Thánh Tử Đạo Việt Nam, Thánh Anrê Dũng Lạc,
linh mục, và các bạn tử đạo bị hành quyết từ năm 1745 đến 1862]. Lễ tưởng niệm
đã bắt đầu khắp nơi, và sẽ kéo dài trọn năm. Trong số 117 vị tử đạo, có mười linh
mục thuộc Hội Thừa Sai Paris, 11 vị khác là người Tây Ban Nha, còn lại là người
Việt Nam. Tại Việt nam, các Ngài chỉ được biết đến qua lễ kính. Nhưng chỉ trong
phạm vi nghiên cứu sâu rộng trong các đại chủng viện, mới biết về các Ngài tường
tận hơn.
Đức Tổng đã theo học tại Học viện Công giáo Paris và trong tuần này Đức Tổng
được trở thành thành viên danh dự của Hội Thừa Sai Paris (MEP). Điều này có ý
nghĩa gì với Đức Tổng?
Thuở ban đầu, Hội Thừa Sai Paris được
thành lập để hoạt động với các sứ mệnh riêng cho Việt Nam, theo đề nghị của Cha
Alexandre de Rhodes, một linh mục Dòng Tên do Tòa Thánh gửi đến. Chính vì thế, Hội
Thừa Sai Paris (MEP) rất gần gũi với chúng tôi. Hầu hết các giáo phận tại Việt
Nam đã được thành lập bởi nhà MEP ... Kể từ đó, một phần tư các linh mục Thừa
Sai Paris đã được gửi đến Việt Nam [1057 linh mục MEP trên tổng số 4309 - đã được
gửi đến Việt Nam]. Chỉ từ năm 1975, khi đất nước rơi vào chế độ cộng sản, các
linh mục Thừa Sai Paris phải rời khỏi đất nước Việt Nam. Nhưng sự hợp tác đôi
bên vẫn tiếp tục. Hội Thừa Sai Paris vẫn tiếp tục hướng dẫn và bảo trợ các linh
mục Việt Nam đến du học tại Pháp. Hiện tại, có khoảng 15 Giám mục Việt Nam đã
được đào tạo tại Paris.
Việc đào tạo này mang đến cho Giáo Hội Việt Nam điểm đặc trưng như thế
nào?
Điều ảnh hưởng cho tôi nhất là kỷ luật
về trí tuệ trong việc đào tạo. Kỷ luật trong lập luận, trong cách suy nghĩ. Các
chương trình đào tạo được định hướng theo tinh thần trực giao, hiện thực (Cartésien)
của người Pháp, rất hợp lý.
Dường như chương trình học hỏi về Pháp ngữ đã giảm sút (ở VN) ?
Đối với tôi, tiếng Pháp là một ngôn
ngữ của nghiên cứu, nhưng đối với thế hệ trẻ, tiếng Anh phổ biến hơn bởi vì nó
là ngôn ngữ của
kinh doanh và của những quan hệ quốc tế với các nước trong khu vực: Thái Lan,
Singapore, Trung Quốc ... Chỉ có những người học ở Pháp và thế hệ trước mới học
tiếng Pháp.
Vì thế, Đức Tổng là một trong những vị đối thoại ưu tiên đối với nước Pháp!
Tôi không biết rõ vai trò chính xác của
chúng tôi giữa hai nước Pháp và Việt Nam, nhưng tôi có cảm tưởng rằng người
Pháp rất vui khi được nghe người Việt Nam nói tiếng Pháp, đặc biệt là hậu duệ của
các cựu chiến binh ở Đông Dương. Tôi nghĩ rằng, đây là một quan điểm tốt mà người
Việt Nam nên tiếp tục nói tiếng Pháp. Động lực này, sẽ siết chặc quan hệ với
các nước trong khối Pháp ngữ, và nó sẽ mang lại một sự cân bằng trong phạm vi
bang giao quốc tế ...
Chúng ta có thể khẳng định rằng chủ nghĩa vô thần đang tiến triển ở Việt Nam?
Tôi nghĩ bạn nên hiểu chữ "vô thần"
theo nhiều chiều hướng khác nhau. Ví dụ, chủ nghĩa vô thần thuần túy không có ở
Việt Nam. Người Việt Nam nói chung, thậm chí cả người không Công giáo, đều tin
vào một Đấng Tối cao. Đấng Tối cao không nhất thiết là Thiên Chúa trong Kinh
Thánh hay trong Thiên Chúa giáo, nhưng là một Đấng thuộc về một thế giới tâm
linh, hay siêu nhiên. Rất ít người Việt Nam thực sự vô thần. Điều này cũng đúng
trong giới trẻ.
Giáo Hội ở Việt Nam đã tiến triển như thế nào trong những năm gần đây?
Về số lượng, Giáo Hội tại Việt Nam
chưa phát triển. Nó đi theo sự tiến hóa về nhân số của đất nước, và tỷ lệ người
Công giáo vẫn thế, không thay đổi. Ngày nay người Việt Nam có một hình ảnh tốt
đẹp hơn về Giáo hội Công giáo. Sau một thời gian dài chung sống, người Cộng Sản
hiểu rõ hơn về Giáo hội Công giáo. Trong thời chiến tranh và dưới ảnh hưởng của
hệ tư tưởng Mác Lê, họ đặt người Công giáo chung với các nhóm những người chịu ảnh
hưởng của thế lực nước
ngoài. Nhưng về sau, cách sống, chứng nhân đức tin của người Công giáo được
nhìn nhận, thấu hiểu hơn. Tôi lạc quan về điều này.
Với sự phát triển của các thành phố, sinh hoạt mục vụ có phải thay đổi không thưa Đức Tổng?
Vâng, đó cũng là một vấn nạn. Giới trẻ
đổ về làm việc ở các thành phố lớn và ở các khu kỷ nghệ. Điều này gây ra những
vấn đề lớn cho việc sinh hoạt mục vụ giáo xứ. Rất khó điều hành, vì đôi khi quá
nặng nề cho các linh mục quản xứ... Ngoài ra, những người trẻ bận rộn với công
việc của họ, và không có thời gian đến nhà thờ để chia sẻ, sống với cộng đoàn
... Tuy nhiên, các bạn trẻ Việt Nam không quay lưng lại với Giáo Hội, nhưng họ
buộc phải thích ứng với nhu cầu cuộc sống hiện đại.
Kế hoạch của Đức Tổng cho Giáo hội Việt Nam ra sao?
Trong một thời gian dài, người Việt
Nam đã bị cô lập với thế giới. Chúng tôi có rất ít mối quan hệ với thế giới
Công giáo. Trong tương lai, phải tạo ra những cơ hội mới để hoàn thiện mối quan
hệ này. Hơn nữa, sau một thời gian dài xung đột ý thức hệ và chiến tranh, Giáo
Hội đã bị hủy hoại nhiều. Chúng tôi phải cố gắng gầy dựng lại với những gì đã mất!
Trong thời kỳ này, mọi hoạt động đã bị đóng cửa: các cơ sở đào tạo linh mục, tu
sĩ, tôn giáo, các trường Công giáo ... Ngày nay, chính trị được cởi mở hơn một
chút, nhưng chúng tôi cần nhiều tự do hơn trong lĩnh vực giáo dục. Bởi vì chúng
tôi không có các trường đại học, các khoa, các trường trung học ... Ngay cả
nhân viên của Giáo Hội cũng không được đào tạo kỷ càng. Đó là lý do tại sao
chúng tôi gửi nhiều linh mục du học nước ngoài.
Xin Đức Tổng cho biết lời nhắn nhủ cuối cùng?
Thông điệp truyền thống của tôi vẫn
còn hiện thực!
Tôi xin các bạn cầu nguyện cho chúng
tôi, cho Giáo Hội Việt Nam đã gặp nhiều khó khăn và cần sự giúp đỡ của các Giáo
Hội Công Giáo anh em cùng một Cha.
Chúng tôi tha thiết mời gọi tất cả những
ai yêu mến Giáo Hội Công Giáo Việt Nam, hãy đến và gặp gỡ chúng tôi, chia sẻ
tình hữu nghị, lòng hiếu khách, và cả nhu cầu của chúng tôi nữa.
________________
Phiên bản chính bằng tiếng pháp trên
trang báo Eglises d'Asie
http://eglasie.mepasie.org/asie-du-sud-est/vietnam/2018-02-28-interview-exclusive-de-mgr-linh-leglise-au-vietnam-a-besoin-de-laide-des-eglises-soeurs
...
Interview exclusive de Mgr Linh : «
L’Église au Vietnam a besoin de l’aide des Églises sœurs »
28/02/2018
Mgr Joseph Nguyên Chi Linh, président de la conférence épiscopale du
Vietnam et archevêque de Hué, a répondu aux questions d’Églises d’Asie à
l’occasion de la visite des 32 évêques vietnamiens aux Missions Étrangères de
Paris. Ils se rendront ensuite à Rome pour leur visite au pape « Ad Limina » («
au seuil des apôtres »). Rencontre.
Églises d’Asie : Mgr Linh, vous fêtez cette année le trentième anniversaire de la canonisation des 117 martyrs du Vietnam par Jean-Paul II, en 1988. Comment allez-vous célébrer cela ?
Mgr Joseph Nguyên Chi Linh : Pour l’occasion, nous allons proposer au peuple de Dieu du
Vietnam d’étudier plus profondément l’histoire et la spiritualité des martyrs.
Nous allons organiser des rassemblements dans les trois provinces
ecclésiastiques. Au nord, dans la province de Hanoï ; au centre, dans la
province de Hué, où se trouve le sanctuaire Notre-Dame de La Vang, le lieu de
pèlerinage le plus important du Vietnam ; et enfin au sud, au centre de Ba
Giong, dans le diocèse de My Tho, dans la province de Saigon [ndlr : Ho Chi
Minh Ville]. Ces trois provinces, qui comptent chacune une dizaine de diocèses,
rassembleront tous les catholiques.
Quand les festivités commenceront-elles ?
Le point culminant sera le 24
novembre [ndlr : ce jour-là, l’Église fête les Saints martyrs du Vietnam, André
Dung Lac, prêtre, et ses compagnons martyrs, tués entre 1 745 et 1 862]. Les
célébrations ont commencé, et elles dureront toute l’année. Dix prêtres, parmi
les 117 martyrs, sont des pères MEP. Onze autres sont espagnols, et les autres
sont vietnamiens. Ils sont connus au Vietnam comme des fêtes, mais seuls ceux
qui font des études approfondies, au grand séminaire, les connaissent mieux…
Vous avez étudié à l’Institut catholique de Paris et vous êtes nommé cette semaine membre honoraire des Missions Étrangères de Paris. Qu’est-ce que cela évoque pour vous ?
À l’origine, les Missions Étrangères
de Paris ont été fondées pour les missions au Vietnam, sur la proposition du
père Alexandre de Rhodes, un jésuite envoyé par le Saint-Siège. Nous sommes
donc très proches des Missions Étrangères de Paris. La plupart des diocèses au
Vietnam ont été fondés par les MEP… Depuis, un quart des missionnaires MEP ont été
envoyés au Vietnam [ndlr : 1057 pères MEP - sur 4309 - ont été envoyés au
Vietnam depuis le début de la société]. C’est seulement à partir de 1975, quand
le pays est tombé entre les mains du régime communiste, que les missionnaires
de la société ont dû quitter le pays. Mais la coopération continue. Les MEP
continuent d’héberger les prêtres pour leurs études. Actuellement, une
quinzaine d’évêques vietnamiens ont été formés à Paris.
Qu’est-ce que cette formation apporte de spécifique à l’Église du Vietnam ?
Ce qui m’a le plus marqué, c’est la
rigueur intellectuelle. Il y a une vraie rigueur dans l’argumentation, dans la
manière de penser. Les études sont très marquées par l’esprit cartésien
français, très logique.
Il semble d’ailleurs que l’étude du français a tendance à disparaître ?
Pour moi, le français est une langue
d’étude, mais pour la jeune génération, l’anglais est plus populaire parce que
c’est la langue des affaires et celles des relations internationales avec les
pays de la région, la Thaïlande, Singapour, la Chine… Seuls ceux qui font des
études en France et l’ancienne génération ont appris le français.
Vous êtes donc des interlocuteurs privilégiés pour la France !
Je ne sais pas quel rôle nous jouons
entre la France et le Vietnam, mais j’ai l’impression que les Français sont
heureux de retrouver des Vietnamiens qui parlent français, surtout pour les
descendants des anciens militants d’Indochine. Je pense que c’est une bonne
chose que des Vietnamiens continuent de parler français. Cela permet de
favoriser les relations avec les pays francophones, et cela donne un certain
équilibre aux relations internationales…
Peut-on dire que l’athéisme progresse au Vietnam ?
Je crois qu’il faut comprendre le mot
athéisme sous différents sens. Par exemple, l’athéisme pur n’existe pas au
Vietnam. Les Vietnamiens en général, même les non catholiques, croient en Dieu.
Il ne s’agit pas forcément d’un Dieu biblique ou chrétien, mais d’un être qui
appartient à un monde spirituel, ou plutôt surnaturel. Très peu de Vietnamiens
se disent vraiment athées. C’est vrai aussi chez les jeunes.
Comment l’Église au Vietnam a-t-elle évolué ces dernières années ?
En quantité, l’Église au Vietnam ne
s’est pas développée. Elle a suivi l’évolution démographique du pays, et la
proportion de catholiques n’évolue pas. Cela dit, les Vietnamiens ont
aujourd’hui une meilleure image de l’Église. Après une longue période de
cohabitation, les communistes comprennent mieux l’Église catholique. Au début,
en temps de guerre et sous l’influence de l’idéologie marxiste, ils prenaient
les catholiques pour des groupes sous l’influence de puissances étrangères.
Mais de plus en plus, les témoignages des catholiques sont beaucoup mieux
reçus. Je suis optimiste.
Avec le développement des villes, la pastorale a dû changer ?
Oui, c’est partout le même problème.
Beaucoup de jeunes viennent travailler dans les grandes villes et dans les
centres industriels. Cela pose de gros problèmes pour la pastorale. C’est très
difficile à gérer, car cela surcharge parfois les curés… De plus, les jeunes
sont trop pris par leur travail et n’ont pas le temps d’aller à l’Église pour
partager des moments communautaires… Pourtant, les jeunes vietnamiens ne
tournent pas le dos à l’Église, mais ils sont obligés de s’adapter à la vie
moderne.
Quels sont vos projets pour l’Église au Vietnam ?
Depuis très longtemps, les
Vietnamiens ont été coupés du monde. Nous avons très peu de relations avec le
monde catholique. À l’avenir, il faudra créer différentes occasions pour
permettre cela. Par ailleurs, après une longue période de conflits idéologiques
et de guerres, l’Église est presque ruinée. Il nous faut rattraper ce que nous
avons perdu ! Durant cette période, tout a été fermé : les établissements de
formation pour les prêtres et les religieux, les écoles catholiques…
Aujourd’hui, la politique est un peu plus ouverte, mais nous avons besoin de
davantage de liberté dans le domaine éducatif. Car nous n’avons pas
d’universités, de facultés, d’écoles secondaires… Même le personnel de l’Église
est peu formé. C’est pour cela que nous envoyons beaucoup de prêtres faire
leurs études à l’étranger.
Avez-vous un dernier message à adresser ?
Mon message traditionnel est toujours
actuel ! Je vous demande de prier pour nous, pour une Église qui a connu
beaucoup de difficultés et qui a besoin de l’aide des Églises sœurs. Nous
invitons tous ceux qui aiment l’Église au Vietnam à venir nous rencontrer, pour
partager notre amitié, notre hospitalité, et aussi nos besoins.
Bài viết khác
ĐỨC TÂN GIÁM MỤC ĐA MINH NGUYỄN TUẤN ANH - Lê Đình Thông
Con Số Linh Mục được truyền chức tại Pháp năm 2024 và 4 Linh Mục Việt Nam - Công Bình
Đức Tổng Giám Mục Marek Zalewski làm Đại diện Toà Thánh Vatican thường trú tại Việt Nam - HĐGMVN
Thánh Đa Minh và 11 Thánh Tử Đạo Đa Minh Tây Ban Nha tại Việt Nam - Công Bình
Thánh Lễ Khai Mạc Thượng Hội Đồng Giám Mục - Lê Đình Thông
Một số Tín Hữu Người Việt Từ Paris tham dự Gặp Gỡ Địa Trung Hải - Lê Đình Thông
23/09/2023 : ĐTC Phanxicô Kết Lễ Tại Vélodrome Marseille - Lê Đình Thông
Mater Coeli ĐTC Phanxicô cử hành Thánh Lễ tại Steppe Arena (Oulan-Bator) - Lê Đình Thông
Hình Đại Hội Hành Hương Các Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Lộ Đức 2023 - Ban Nhiếp ảnh
Vidéo : Đại Hội Hành Hương Các Cộng Đoàn Công Giáo Việt Nam tại Lộ Đức 2023 - Huy Quyên
Nữ Vương Tử Đạo Regina Martyrum - Lê Đinh Thông
ĐTC PHANXICÔ LẦN CHUỖI TẠI FATIMA - Lê Đinh Thông
Chúc Mừng Hai Tân Linh Mục Antôn Nguyễn Đại Lợi và Phêrô Hoàng Mạc Văn - Công Bình
Thánh Lễ Truyền chức của Tân Linh Mục Giuse Lê Quang Vinh SJ thứ bảy 06/05/2023 - Công Bình
Bổ Nhiệm Linh Mục Giuse Huỳnh Văn Sỹ làm Giám Mục Chính Toà Giáo Phận Nha Trang
Biên Bản Hội nghị thường niên kỳ I năm 2023 của Hội đồng Giám mục Việt Nam
Bổ Nhiệm Giám Mục Chính Toà Giáo phận Hà Tĩnh và Phát Diệm, Giám Mục Phó Giáo Phận Cần Thơ - HĐGMVN
Dòng Phan Sinh Thừa Sai Đức Mẹ : 90 Năm hiện diện tại Việt Nam - Lê Đình Thông