THÔNG BÁO KHẨN CẤP
T |
heo chỉ thị của ĐTGM Michel Aupetit được ban hành cho cả Giáo phận Paris ngày hôm nay 13/03/2020 và dựa theo quyết định của chánh quyền Pháp cấm tụ họp trên 100 người để ngăn ngừa bệnh dịch Covid-19 (bệnh coronavirus) lan truyền, Cha Giám đốc Giáo xứ xin thông báo :
Kể từ ngày thứ bảy 14/03/2020 và cho tới khi có lệnh mới,
- Tại Giáo xứ và các Địa điểm Mục vụ, sẽ không có thánh lễ cho giáo dân tham dự, kể cả ngày Chúa nhật.
- Chiều Thứ Bảy, các em Thiếu Nhi Thánh Thể sẽ ngưng sinh hoạt tại Giáo xứ.
- Các Hội đoàn cũng sẽ ngưng hội họp vì đa số là những người lớn tuổi, cơ thể có phần yếu đi, nên dễ nhiễm bệnh. Vã lại Chánh quyền Pháp cũng khuyên những người trên 70 tuổi không nên ra ngoài nhiều.
Từ đó, ngày Tĩnh tâm Mùa Chay 22/03/2020 và ngày Gia đình 29/03/2020 sẽ được hủy bỏ.
Chắc hẳn, không được đi lễ ngày Chúa nhật là một nỗi buồn cho cả Cộng đoàn, vì « Thánh Thể là nguồn mạch và là chóp đỉnh của toàn thể đời sống Kitô hữu » (CĐ Vatican 2 – HC Lumen Gentium số 11). Vì hoàn cảnh bắt buộc, chúng ta không đi lễ được, nhưng cũng có thể
- đọc kinh, cầu nguyện trong gia đình
- xem lễ trên truyền hình (đài 2, mỗi Chúa nhật lúc 11g hay đài KTO)
- họp vài người lại để chia sẻ Lời Chúa và cùng nhau cầu nguyện
- viếng Chúa trong các thánh đường
- sống đời bác ái, giúp đỡ người nghèo, điện thoại hỏi thăm nhau …
Chúng ta hãy cùng nhau xin Thiên Chúa và Mẹ Maria ra tay cứu giúp nhân loại để bệnh dịch này chóng qua hầu mang lại sự bình an cho mọi người.
Giám đốc Giáo xứ
Lm. Gilbert Nguyễn Kim Sang
* * * * *
Thông Điệp của Đức Tổng Giám Mục Paris
Gởi Cộng Đoàn Dân Chúa vùng Paris
Message de l’archevêque aux fidèles du diocèse et aux personnes de bonne volonté
Concernant l’attitude à adopter face à l’épidémie du coronavirus
« Qu’as-tu fait de ton frère ? »
Nous traversons une période difficile à laquelle nous n’étions pas préparés. Il y a déjà longtemps qu’une épidémie d’une telle ampleur n’avait pas frappé la France, l’ensemble de l’Europe et la planète entière.
En ces temps troublés, il est bon de rappeler l’indispensable fraternité qui seule fonde une authentique nation. A la tentation du sauve-qui-peut et de la suspicion généralisée, les chrétiens doivent se rappeler qu’au cours des siècles ils ont eu à cœur d’accueillir la demande du bon samaritain : « Prends soin de lui » (Lc 10, 35). Dans les grandes pandémies du passé, ils ont été en première ligne pour être fidèles à cette demande du Christ, souvent au risque de leur vie. Nous ne pouvons pas répondre comme Caïn : « Suis-je le gardien de mon frère ? », quand Dieu lui demande : « Qu’as-tu fait de ton frère ? » (cf. Gn 4, 9).
C’est aussi par souci des fidèles qu’il m’a fallu prendre des décisions de prévention élémentaire pour nos églises. Nous avons à transmettre la grâce divine, pas les virus qui ne viennent pas des dons de Dieu mais de la fragilité de la condition humaine. Aujourd’hui, comme il était à prévoir, le discours du président de la République et les mesures prises par le gouvernement obligent la communauté catholique à prendre sa part du sacrifice demandé à l’ensemble de nos concitoyens. Le fait de réduire les réunions à moins de 100 personnes ne nous permet pas de maintenir les messes dominicales à Paris. Même en augmentant le nombre de célébrations cela nous conduirait dans certains lieux à sélectionner les personnes à l’entrée en fonction de leur âge ou de leur état de santé ce qui n’est ni réalisable ni juste. Aussi, en accord avec tous les évêques d’Ile-de-France, nous avons décidé que les messes dominicales en présence de fidèles soient suspendues pour un temps encore à définir, ceci à partir de demain 14 mars.
Cette décision est extrêmement douloureuse car l’Eucharistie est bien la source et le sommet de la vie chrétienne. Les chrétiens se réunissent depuis toujours le dimanche pour fêter la Résurrection du Seigneur. Les prêtres continueront de célébrer tous les jours. Le Christ, notre grand prêtre, à la fois celui qui offre et celui qui est offert, continuera par leurs voix à présenter à Dieu ce grand sacrifice d’amour pour le salut de tous les hommes. Les fidèles baptisés pourront s’unir dans une communion spirituelle et s’engager à vivre le dimanche une prière en famille ou en petits groupes autour de la Parole de Dieu.
« Participant au sacrifice eucharistique, source et sommet de toute la vie chrétienne, (les fidèles) offrent à Dieu la victime divine et s’offrent eux-mêmes avec elle ; ainsi, tant par l’oblation que par la sainte communion, tous, non pas indifféremment mais chacun à sa manière, prennent leur part originale dans l’action liturgique. » (Lumen Gentium, 11).
L’oblation chrétienne signifie l’offrande de soi-même à Dieu.
Il n’est pas toujours possible de communier mais il demeure toujours possible de vivre cette oblation de soi en communion avec le Christ, uni à son Corps qu’est l’Eglise. La charité est la source de cet amour oblatif, qui vient de Dieu et qui mène à Dieu.
Les temps à venir nous sont ainsi donnés pour qu’en nous retirant dans le désert et dans ce jeûne imprévu et douloureux, nous puissions laisser grandir en nous le goût de cet amour. Nous pourrons porter dans nos prières ceux qui ne peuvent pas avoir part à la communion sacramentelle comme nous avons pu l’entendre lors du dernier synode sur l’Amazonie.
Les églises resteront ouvertes à la prière des chrétiens. Les messes de semaine continueront d’avoir lieu dans la mesure où le nombre de fidèles n’excède pas 100 personnes.
Notre foi nous pousse aussi à implorer la miséricorde divine. Puisque cette année notre diocèse fête les 1600 de la naissance de sa sainte patronne, j’invite tous les chrétiens et les hommes de bonne volonté à réciter chaque jour et jusqu’à la fin de la pandémie la prière à Sainte Geneviève que vous trouverez ci-jointe. Elle a su, par sa consécration, son courage et sa prière, sauver les parisiens des plus graves fléaux. Au-delà de notre ville nous la solliciterons pour que le Seigneur écarte de nous le mal, accueille les défunts, protège les malades et veille sur ceux qui les soignent. Jusqu’à Pâques, j’invite aussi les fidèles à vivre un jour de jeûne tous les mercredis. En effet, le Christ nous a révélé que c’est la prière et le jeûne qui, ensemble, viennent à bout des plus grandes épreuves.
Chers frères et sœurs, chers amis, nous vivons dans l’espérance et nous n’avons pas peur des vicissitudes de la vie et des dangers qui peuvent survenir. Cependant, en raison de notre responsabilité vis-à-vis de tous et de notre devoir de servir le bien commun, nous prenons ces très graves décisions en croyant vraiment que cela nous donnera un amour plus grand de l’Eucharistie et nous rendra plus fidèles à la participation à la messe dominicale quand le temps sera venu.
« Les yeux fixés sur Jésus-Christ, entrons dans le combat de Dieu ». En vous redisant toute ma sollicitude pastorale, particulièrement pour les plus souffrants, je prie le Seigneur de vous bénir.
+ Michel Aupetit
Archevêque de Paris
Bài viết khác
Thư mời Ngày Tĩnh Tâm 07-09-2024 - Lm Gilbert Nguyễn Kim Sang, csf
Hình : Rước Kiệu và Thánh Lễ Mừng Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời
Hai Ngày Gặp Gỡ của Nhóm Gia Đình Louis-Zélie 6-7/07/2024
Hình : Hai ngày Kermesse 19-20/05/2024 của Giáo Xứ
Kết Quả xổ số Tombola ngày Thân Hữu Giáo xứ 19/05/2024
Hình : Những đóa hoa dâng Mẹ trong tháng Năm - Giáo Xứ VN Paris
Vidéo : Những đóa hoa dâng Mẹ trong tháng Năm - Giáo Xứ VN Paris
Vidéo : Diễn Nguyện 14 Đàng Thánh Giá Và Thánh Lễ Lá - Chúa Nhật 24/03/2024 - Huy Quyên
Hình : Thánh Lễ Lá tại Giáo Xứ - Chúa nhật 24/03/2024 - Ngọc Huy
Vidéo : Hai bài Chia Sẻ Tĩnh Tâm Mùa Chay 2024 với Lm Phêrô Nguyễn Văn Khải - Chúa nhật 10/03/2024
Hình : Ngày Giáo Xứ Tĩnh Tâm Mùa Chay 2024 - Chúa nhật 10/03/2024
Tết Cao Niên Cảm Tạ - Một Người Tham Dự
Vidéo & Hình : Tiệc Tết Cao Niên Giáp Thìn - Giáo Xứ Việt Nam Paris - 03/03/2024
Lịch trình Giáo Lý Hôn Nhân Năm 2024 - Ban Mục Vụ Hôn Nhân
Hình : Tiệc Tết Giáp Thìn Giáo Xứ Việt Nam Paris - 28/01/2024
Tiệc Tết Giáp Thìn 2024 ngày 28/01/- Giáo Xứ Việt Nam Paris
Hình : Lễ Gia Đình Louis&Zelie và Trao Phép Lành Toà Thánh ngày 31/12/2023
Hình : Những Hang Đá Dự Thi tại Giáo Xứ năm 2023 & Hang Đá Giải Nhất