ĐỨC ÔNG FRANCOIS GONON CHỦ TẾ
ĐẠI LỄ CÁC THÁNH TỬ ĐẠO TẠI VIỆT NAM
15 giờ
Chúa nhật 19/11, Giáo xứ Việt Nam Paris đã cử hành trọng thể Đại lễ các Thánh Tử
Đạo Việt Nam do Đức Ông François Gonon cử hành, với sự đổng tế của Cha Giám đốc
Gilbert Nguyễn Kim Sang, các Cha trong ban Giám đốc và các Cha sinh viên.
Sau khi ca đoàn tấu
khúc Khải hoàn ca của nhạc sư Hải Linh, Cha Giám đốc đã nói lên ý nghĩa của tiền
nhân tử đạo. Các ngài chấp nhận cái chết để làm chứng cho đức tin.
Tiếp theo, ngài nói song ngữ, chào mừng Đức Ông François Gonon, Đại diện ĐTGM Paris phụ trách một vùng Paris, trong đó có quận 17, đến cử hành Thánh lễ trọng đại này. Lần đầu tiên, Đức Ông Gonon đến với Giáo xứ, thể hiện lòng kính yêu các Thánh Tử đạo Việt Nam và con cháu các ngài hiện diện ở đây.
Trong phần cử hành Thánh lễ, Đức
Ông Gonon đã giảng thuyết, nội dung như sau.
Bản lược dịch : Lê Đình Thông
Thưa
Cha Giám đốc Gilbert quý mến đã mời chúng tôi đến thay Đức Tổng Giám mục
Laurent Ulrich. Tôi hy vọng sau này Đức Tổng Giám mục Ulrich sẽ có có dịp đến
Giáo xứ để vinh danh các thánh Tử đạo. Lời mời của ngài giúp tôi hiểu thấu đáo
vể lịch sử phúc âm hóa ở Việt Nam và hạnh các thánh tử đạo mà chúng ta cử hành
hôm nay.
Lễ nghi bắt đầu với diễn
nguyện của các thanh thiếu niên nói lên hạt lúa gieo vào lòng đất diễn tả mầu
nhiệm phúc âm, như Chúa Giêsu và các thánh tử đạo. Mùi trầm hương nghi ngút bên
thánh tích các thánh nói lên ý nghĩa phúc âm. Tiếng nhạc diễn tả lời Chúa.
Trong 20 năm linh mục của
tôi, nhiểu hình ảnh đã đồng hành trong hành trình chủng sinh và linh mục. Tôi tìm
thấy hình ảnh tuyệt đẹp của ĐHY Phanxicô-Xavier Nguyễn Văn Thuận và thầy Marcel
Văn. Những hình ảnh đầu tiên đậm nét trong tôi, tôi đã thấu hiểu qua phụng vụ
giờ kinh trong ngày lễ 24/11, lễ các thánh tử đạo Việt Nam : lá thư của thánh
Lê Bảo Tịnh gửi các chủng sinh trong lúc tù đầy mà vẫn tràn đầy hoan lạc. Nội
dung lá thư này nhắc lại bài thánh thư thứ nhất trích sách Khải huyền. Đó chính
là áo trắng quấn quanh mình Chúa Kitô. ‘‘Họ là ai ? Họ từ đâu đến quàng áo
trắng nói lên sự vinh quang vĩnh cửu của Thiên Chúa ? Họ là các tiền nhân
tử đạo, trải qua cơn thử thách, gột sạch chiếc áo nhuộm máu đào Chiên Thiên Chúa.
Ngày nay, họ ở quanh ngai Thiên Chúa, phụng sự Ngài ngày đêm. Họ không phải chịu
đói khát, chịu lửa thiêu đốt vì Chiên Thiên Chúa lau sạch cho họ nước mắt.
Các thánh tử đạo Việt Nam
mà chúng ta mừng kính hôm nay có trong số
những chứng nhân tuẫn giáo. Nơi trần thế nầy, cho dù có can trường và vững mạnh đến
mấy, họ vẫn khổ đau và nước mắt họ vẫn tuôn rơi. Sự đau khổ đã thánh hóa hồn, xác và trái tim họ. Ngày nay,
trong vinh quang nước trời, họ không còn nước mắt, không còn đớn đau, họ hưởng
phước bên Thiên Chúa. Các thánh tử đạo Việt Nam là thầy, là cha là mẹ, là tiền
nhân của quý cộng đoàn trong đức tin. Họ mang lại tình yêu thương Thiên Chúa.
Ngày nay, chúng ta không tử đạo trong máu nhưng sống một hình thức tuẫn giáo. Một
mai trong vinh quang Thiên Chúa, chúng tôi tin tưởng và hy vọng sẽ không còn nước mắt, nhưng là niềm vui vĩnh cửu
bên Thiên Chúa.
Năm 1843, thánh Lê Bảo Tịnh đã viết cho các chủng sinh : ‘‘Tôi, Phaolô, đang bị xiềng xích vì Chúa Kitô, từ chốn lao tù xin gửi lời kính thăm anh em, và đây là những lời thăm hỏi cuối cùng.’’ Trong ngục tù, thánh Lê Bảo Tịnh viết rằng ‘‘ngục tù chính là hình ảnh của hỏa ngục : Lao tù này quả thực là hình ảnh sống động của hỏa ngục đời đời. Ngoài xiềng xích gông cùm còng chân tay, còn có giận dữ, oán thù, nguyền rủa, tục tĩu, cãi lộn, bây bạ, chửi thề, nói hành và sau đó là chán nản, buồn sầu, ruồi muỗi, chấy rận, bọ mát, nhất là những con rệp chui rúc trong bao gối, chăn chiếu, quần áo rất khó chịu. Còn có sự oán hận vua quan, thù ghét bạn hữu và chửi bới cha mẹ. Giờ đây, chúng tôi ở giữa chiến trường rất cần đến anh em giúp đỡ. Hãy giúp chúng tôi bằng lời cầu nguyện, để Ngài hoàn tất nới chúng tôi những gì Ngài đã khởi sự’’.
Hôm nay lễ kính thánh
Anrê Dũng Lạc và các bạn tử đạo. Trong số 117 vị tử đạo có các giám mục, linh mục,
tu sĩ, giáo dân nam nữ và ngay cả thiếu nhi. Các em thiếu nhi đoàn TNTT thân mến,
các em có sẵn sàng dâng hiến đời sống cho Chúa Kitô ?
35 năm trước đây, Thánh
Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II đã phong thánh cho 117 thánh tử đạo Việt Nam. Trong lịch
sử giáo hội, chưa hề có việc phong thánh chỉ trong một ngày.
Tôi muốn kết thúc bài giảng
bằng cách nói đến hình ảnh một vị không chết tử đạo nhưng bị cầm tù trong nhiều
năm : ĐHY Nguyễn Văn Thuận. Vào năm 2000, ĐTC Gioan-Phoalô II yêu cầu ĐHY
Thuận thuyết giảng cho giáo triều Roma. Bài giảng này chính là di chúc thiêng
liêng của ĐHY Thuận : Tôi là một cựu tù nhân, tôi không phải là nhà thần
học. ĐTC Gioan-Phaolô II hỏi ngài có một chủ đề đặc biệt nào không ? Ngài
trả lời : Con sẽ nói về niềm hy vọng. Trong 13 năm tù đày, người tù nhân vẫn
giữ một niềm hy vọng. Trong thời gian đó, ngài cử hành thánh lễ chỉ với vụn bánh
nhỏ và ba giọt rượu. ĐTC Gioan-Phaolô II coi chứng từ của ĐHY Thuân là có ý nghĩa
đặc biệt trong năm thánh 2000. Chính Chúa Kitô chịu đóng đinh và sống lại là niềm
hy vọng duy nhất và đích thực của chúng ta. Thế giới ngày nay cần đến niềm hy vọng.
Ngày nay, niềm hy vọng của
chúng ta bén rễ nơi các thánh tử đạo. Đức tin của các ngài không hề phai nhạt,
lòng bác ái của họ cũng không mất đi, sự hy vọng của họ chiến thắng sự dữ.
Amen.
Lê Đình
Thông
Bài giảng bằng tiếng Pháp
của Đức Ông François GONON+
Cher
Père Gilbert, je vous remercie encore de m’avoir invité au nom de notre
archevêque et j’espère qu’un jour c’est l’Archevêque lui-même qui pourra venir
pour honorer votre communauté et honorer les saints martyrs du Vietnam. Mais
cette invitation m’a permis, Père Gilbert, de mieux connaitre l’histoire de
l’évangélisation du Vietnam et de mieux connaitre ces figures de martyrs que
nous fêtons aujourd’hui.
Et
comme il est beau de voir qu’en cette célébration, ce sont tous les sens qui
sont convoqués, les yeux avec les danses qui expriment en particulier le
mystère du grain de blé tombé en terre, le corps qui exprime par la danse le
mystère de l’évangile, tout comme Jésus a eu un corps, et que le corps de tous
les martyrs a été meurtri. Mais ce sont aussi les odeurs avec l’encens, qui
après avoir été imposé près de reliques l’a été pour l’Evangile. C’est
également l’ouïe, les oreilles qui entendent, non seulement la musique mais la
Parole de Dieu que nous venons de proclamer, que le diacre vient de proclamer,
cette Parole de Dieu que nous pouvons finalement goûter.
Voyez
cela fait 26 ans que je suis prêtre et plusieurs figures du Vietnam ont
accompagné mon itinéraire de séminariste et de prêtre. J’ai notamment découvert
les belles figures du cardinal François-Xavier NGUYEN VAN THUAN puis de Marcel
VAN. Mais la première figure du Vietnam qui m’a marqué profondément, je l’ai
connu à travers l’office des lectures du bréviaire, en la fête du 24 novembre,
en la fête des martyrs du Vietnam. Il s’agit d’une lettre écrite à des
séminaristes vietnamiens par Saint Paul le Bao Thin alors emprisonné. Cette
lettre de captivité, pleine d’espérance, écrite à des séminaristes alors que
j’étais moi-même séminariste m’a beaucoup marqué. Et cette lettre m’a semblé
résonner avec la première lecture de ce jour de fête, le Livre de l’Apocalypse.
En effet ce texte met sous nos yeux une multitude en robe blanche rassemblée
autour de l’Agneau et qui célèbre dans la gloire et dans la joie. Et voilà
qu’un des anciens pose la question : « Qui sont-ils ? D’où
viennent-ils, tous ces gens qui sont en robe blanche et qui célèbrent à
l’infini la gloire de Dieu ? Et voilà que l’ancien répond : ce sont
eux, ce sont les martyrs, ceux-là viennent de la grande épreuve. Ils ont lavé
leur robe, ils les ont blanchies par le sang de l’Agneau. C’est pourquoi ils
sont devant le trône de Dieu et le servent jour et nuit. Ils n’auront plus
faim, ils n’auront plus soif. Ni le soleil ni la chaleur ne les accablera
puisque l’Agneau qui se tient au milieu d’eux sera leur pasteur et Dieu
essuiera toutes larmes de leurs yeux ».
Les
martyrs du Vietnam que nous fêtons aujourd’hui font partie de cette foule. Sur
cette terre, que de souffrances, que de larmes ont dû couler, malgré leur
courage et leur force. Tant de souffrance pour leur âme, leur corps et pour
leur cœur. Et voilà qu’aujourd’hui, dans la gloire du ciel, et depuis déjà
longtemps, il n’y a plus larme, ni douleur, ni souffrance pour ces hommes et
ces femmes qui sont près de Dieu et en particulier ces martyres du Vietnam qui
sont vos maitres, qui sont vos pères et mères et qui sont en fait vos ancêtres
dans la foi. Vous portez et ils portent pour vous cet incroyable amour de Dieu.
Mais nous qui sommes encore sur cette terre aujourd’hui, nous ne sommes
peut-être pas des martyrs de sang mais nous vivons tous une forme de martyr, de
témoignage qui peut être éprouvant. Un jour dans la gloire de Dieu, nous le
croyons, nous l’espérons, il n’y aura plus de larmes, plus de pleurs mais
simplement l’immense joie éternelle d’être avec Dieu. Et pour en revenir à
saint Paul le Bao Thin, voici ce qu’il écrivait aux séminaristes en 1843 :
« Moi Paul, lié de chaines pour le Christ, je veux vous raconter les
tribulations dans lesquelles je suis chaque jour enseveli afin qu’embrasé de
l’amour divin, vous bénissiez avec moi le Seigneur parce que dans tous les
siècles est sa miséricorde. » Cette miséricorde évoquée dans la 1ère
lecture, le Livre de La Sagesse. Ce
Paul, séminariste est donc en prison et il dit « cette prison est vraiment
une vive figure de l’enfer éternel. » Il a passé quelques temps dans un
lieu sur cette terre qui devait ressembler à ce qu’est l’enfer éternel.
« Aux liens, aux entraves viennent s’ajouter des colères, des vengeances,
des malédictions, des conversations impures, des combats, des actes mauvais,
des serments injustes, des médisances auxquels se joignent aussi l’ennui et la
tristesse ». Mais dit-il en parlant de Dieu, « celui qui a déjà
délivré les trois enfants des flammes ardentes est aussi demeuré avec moi. Il
m’a délivré de ces maux et il me les convertit en douceurs parce que dans tous
les siècles est sa miséricorde. » Et puis il dit aussi : « Je
vous écris ces choses pour que nous unissions notre foi et la mienne, au milieu
de ces tempêtes je jette une ancre qui va jusqu’au trône de Dieu ». Nous
rejoignons ici le Livre de l’Apocalypse. Du fond de son enfer, il jette par la
vertu de l’espérance une ancre qui rejoint la gloire du ciel. « C’est
l’espérance qui vit toujours en mon cœur. Aidez-moi de vos prières pour que je
combatte, que je combatte le bon combat jusqu’à la fin pour achever
heureusement ma course afin que si dans cette vie nous ne pouvons plus nous
voir mutuellement, dans le siècle futur nous ayons ce bonheur à jamais tout
près du trône de l’Agneau immaculé et qu’ainsi nous le louions dans la joie et
l’exaltation dans les siècles. Ainsi soit-il ».
Aujourd’hui
nous célébrons avec saint André du lac et ses compagnons 117 martyrs du
Vietnam. Ce qui m’a touché, c’est que, parmi ces 117 martyrs, il y a tous les
états de vie, des évêques, des prêtres, des religieux, des laïcs hommes et
femmes et même des enfants. Et je me réjouis qu’il y ait tant d’enfants
aujourd’hui avec nous pour cette célébration, notamment du MEJ. Voyez, chers
enfants : seriez-vous prêt à donner votre vie pour Jésus,
aujourd’hui ? Il y a des enfants en ces temps-là qui, à votre âge, étaient
prêts à tout donner pour Jésus. C’est extraordinaire. Ils avaient la force du
Saint-Esprit qui était avec eux. Et voyez, cette victoire des martyrs, leurs
témoignages rendu à la puissance de Dieu, elle continue à porter des fruits,
encore aujourd’hui au Vietnam, dans l’Eglise qui continue à vivre, à grandir
par leur sacrifice. La Bonne Nouvelle de l’Evangile fut accueillie par le
peuple vietnamien et fécondée rapidement par le sang des martyrs mais aussi par
la joie spirituelle des nouveaux baptisés. Peut-être qu’aujourd’hui nous avons
perdu une forme de joie ? Ce peuple du Vietnam qui accueillait la Parole
d’Evangile comme une nouveauté inouïe et qui procurait dans leur cœur tant de
joie. Prions pour que la joie de l’Evangile, à nous qui sommes peut-être trop
habitués, pour que cette joie demeure. Et puis dans les siècles suivants, il y
a eu tant et tant de martyrs, de nombreux chrétiens qui ont donné leur vie. La
semence évangélique a été semée en pleine terre vietnamienne. Elle a poussé en
silence et porté tant de fruits comme le grain de blé tombé en terre porte du
fruit. Et sous différents règnes il y a eu de terribles tempêtes, des fidèles
qui ont souffert pour la foi, des arrestations, des mises en prison, des
tortures, des massacres, des exterminations. Et il y a 35 ans, 35 ans déjà, le
pape saint Jean-Paul II canonisait ces 117 martyrs du Vietnam. Je crois que
jamais dans l’histoire de l’Eglise autant de martyrs n’avaient été canonisés
ensemble un même jour. Et derrière ces 117 martyrs évidemment se cache une
multitude anonyme d’hommes et de femmes qui ont donné leur vie pour le Christ
et des centaines de milliers probablement. Toute la diversité du peuple, comme
je l’ai dit, était représentée.
Alors
l’Evangile qu’on a entendu aujourd’hui, nous rappelle quelque chose
d’important. Jésus demande au Père de nous consacrer dans la vérité mais il ne
nous fait pas sortir du monde. Il nous dit bien que nous n’appartenons pas à ce
monde. Mais que nous restons dans ce
monde. Jésus ne nous a pas extrait pour nous mettre dans une bulle qui serait
protectrice et facile. Nous sommes tous au cœur de ce monde. Comme Jésus nous
le dit ailleurs : « Nous sommes dans le monde, mais sans être du
monde ». Voyez la question que Jésus nous pose
aujourd’hui : « A qui appartenons-nous ? Profondément.
Est-ce que nous appartenons au monde, à ces séductions ? Est-ce que nous
appartenons aux richesses, à la gloire, à la mondanité comme le dit souvent le
pape François ». « A qui appartient notre cœur ? » Jésus
dans un autre Evangile nous dit : « Là où est ton trésor, là est
ton cœur ? » Où est notre trésor ? Dans le monde ou en Dieu ?
Pour quoi, pour qui sommes-nous prêts à donner de notre énergie, de notre
temps, de notre vie même. Tous les martyrs dont nous faisons mémoire, ont
préféré à toute chose le Christ. Ils ont accepté de donner leur vie plutôt que
de jouer le jeu du monde. Encore aujourd’hui, nous sommes nous-même confrontés
à cela. Choisissons-nous le monde ou choisissons-nous le Seigneur ? Ce qui
est très beau dans ces martyrs du Vietnam, c’est qu’ils n’ont jamais séparé
l’amour de Dieu de l’amour du prochain. Ils se sont entraidés. Ils se sont
protégés. Ils se sont parfois cachés pour éviter les persécutions. L’amour de
Dieu et l’amour du frère ne faisaient qu’un.
Je
voudrais simplement terminer en mentionnant une autre figure qui n’est pas
morte martyr mais qui a été emprisonnée pendant des années le cardinal NGUYEN
VAN THUAN. En l’an 2000, quand nous entrions dans le nouveau millénaire,
Jean-Paul II a demandé au cardinal NGUYEN VAN THUAN de prêcher les exercices
spirituels de l’an 2000. J’étais à l’époque tout jeune prêtre quand j’ai lu le
texte de cette retraite, le véritable testament spirituel de François-Xavier
NGUYEN VAN THUAN. Il y raconte que quand Jean-Paul II lui a demandé de prêcher
devant toute la curie romaine, il s’est dit : « Qu’est-ce que je vais
dire ? Je suis un ancien prisonnier, je ne suis pas un théologien… »
Et Puis saint Jean-Paul II lui a simplement dit : « Avez-vous à
l’esprit un thème particulier ? ». Et le cardinal NGUYEN VAN THUAN a
répondu : « Je vais vous parler de l’espérance. Je vais parler
de l’espérance. » Parce que durant ces 13 années en prison cet homme a
tenu par l’espérance. Une chose qui m’avait tant marqué quand il disait qu’il
célébrait la messe dans sa main en mettant un microscopique bout de pain et
trois gouttes de vin. Il célébrait la messe dans sa paume de main. Et à la fin
de sa prédication devant les cardinaux, Jean-Paul II a pris la parole, c’était
au mois de mars de l’an 2000, et il a dit ceci : « Nous sommes
reconnaissant envers l’archevêque NGUYEN VAN THUAN qui n’était en prison que
« monsieur NGUYEN VAN THUAN », nous sommes reconnaissant de son
témoignage qui se révèle encore plus significatif en cette année jubilaire. Le
Christ crucifié et ressuscité est notre unique et véritable espérance. Fort de
son aide les disciples du Christ deviennent aussi hommes et femmes de
l’espérance non pas d’espoir fugace et à brève échéance qui laisse fatigué et
déçu le cœur de l’homme mais la véritable espérance, don de Dieu qui soutenue
d’en haut, tend à atteindre le bien suprême et sûr de le rejoindre. Le monde aujourd’hui a un urgent besoin de
cette espérance ».
Et
bien enracinons notre espérance aujourd’hui dans celle qui fut celle de ces
martyrs dont nous faisons mémoire. Leur foi n’a pas défailli, leur charité n’a
pas défailli et leur espérance a triomphé de tout le mal qui s’abattait sur
eux. Amen
François
GONON+
Bài viết khác
Lịch Trình Khoá Giáo Lý Hôn Nhân tại Giáo Xứ
Tiếng vọng … từ Thư viện Giáo xứ - Lê Quang Đại
Thư mời Ngày Tĩnh Tâm 07-09-2024 - Lm Gilbert Nguyễn Kim Sang, csf
Hình : Rước Kiệu và Thánh Lễ Mừng Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời
Hai Ngày Gặp Gỡ của Nhóm Gia Đình Louis-Zélie 6-7/07/2024
Hình : Hai ngày Kermesse 19-20/05/2024 của Giáo Xứ
Kết Quả xổ số Tombola ngày Thân Hữu Giáo xứ 19/05/2024
Hình : Những đóa hoa dâng Mẹ trong tháng Năm - Giáo Xứ VN Paris
Vidéo : Những đóa hoa dâng Mẹ trong tháng Năm - Giáo Xứ VN Paris
Vidéo : Diễn Nguyện 14 Đàng Thánh Giá Và Thánh Lễ Lá - Chúa Nhật 24/03/2024 - Huy Quyên
Hình : Thánh Lễ Lá tại Giáo Xứ - Chúa nhật 24/03/2024 - Ngọc Huy
Vidéo : Hai bài Chia Sẻ Tĩnh Tâm Mùa Chay 2024 với Lm Phêrô Nguyễn Văn Khải - Chúa nhật 10/03/2024
Hình : Ngày Giáo Xứ Tĩnh Tâm Mùa Chay 2024 - Chúa nhật 10/03/2024
Tết Cao Niên Cảm Tạ - Một Người Tham Dự
Vidéo & Hình : Tiệc Tết Cao Niên Giáp Thìn - Giáo Xứ Việt Nam Paris - 03/03/2024
Lịch trình Giáo Lý Hôn Nhân Năm 2024 - Ban Mục Vụ Hôn Nhân
Hình : Tiệc Tết Giáp Thìn Giáo Xứ Việt Nam Paris - 28/01/2024