ĐI BỘ VỚI SỨC KHỎE
Phạm Bá Nha
Đ |
i bộ là khả năng con người. Ai cũng biết đi. Con người
trong xã hội phát triển. Ảnh hưởng tới sức khỏe. Sinh mệnh là nhờ vận động cơ
thể. Gần đây đi bộ gây chú ý. Đi bộ có liên quan đến sức khỏe? Nói lên sinh lực
của người đi bộ. Không có thân thể khỏe mạnh, không có thể lực tốt. Đi bộ là
môn thể thao giúp sức khỏe tốt hơn nhất.
Nhẹ nhàng ít tốn kém, ít trang thiết bị đi kèm.
Đi bộ là hình thức di chuyển căn bản đơn giản áp dụng
trong đời sống xã hội, như làm việc, nội trợ, văn phòng, bốc xếp, di chuyển đây
đó, thể dục… ngay cả bên quân độu. Nay
trong xã hội ngày càng xử dụng đi bộ làm phương diện khi di chuyển.
Các kiểu đi bộ, có thể kể:
-
Nhanh với khoảng
100 bước / phút
-
Thong thả với khoảng
70 bước / phút
-
do, kết hợp giữa nhanh với thong thả, vừa đi vừa
nghỉ
-
Đi ngược hay giật
lùi
-
Đi bằng gót chân,
xử dụng gót chân di chuyển là chính.
-
Kiễng chân, bước
những bước ngắn, nhanh bằng ngón chân
-
Kiểu người mẫu,
hai chân bước theo đường th£ng, lưng thẳng để tạo dáng
-
Kiểu đồng hồ, hai
tay như kim đồng hồ, chân như quả lắc
-
Đi bộ cân bằng là
bước đều và đổi chân, tay liên tục
-
Đi bộ vặn mình, bên
phải rồi bên trái, qua lại
-
Đi bước sải dài và
vung tay (https:// wikipedia.org)
Vận tốc đi bộ khác nhau
-
Tùy theo chiều cao,
cân nặng, tuổi, giới tính, tính cách, địa hình, điều kiện
-
Tốc độ trung bình 5km/giờ
(người lớn), 5,50 km/giờ (trẻ em).
Cách thức đi bộ.
Đi bộ và chạy khác nhau. Ở cơ chế và lượng vận động. Đi bộ có 6 động
tác:
-
Chống đỡ và duy
trì thân thể khi gót chân trước tiếp đất đến toàn bộ bàn chân tiếp đất tới khi
mũi bàn chân cong lên. Giai đoạn đầu này, cơ thể phải được chống đỡ ch¡c ch¡n, ổn
định thân trên, nếu không thân thể dao động, đong đưa trái phải.
-
Đạp lúc gót chân sau
rời đất đến khi đầu mũi chân đạp đất một lực lớn nhất. Sức đạp mũi chân sau
càng mạnh, phản lực mặt đất càng lớn.
-
Bảo đảm và duy trì
cân bằng thân thể. Không cân bằng không đi được
-
Nâng chân, mũi
chân sau rời mặt đất, tiến phía trước, đầu gối cong. Thân thể dịch phía sau
-
Duỗi chân. Chấm dứt
khi đầu gối chân duỗi thẳng về trước. Gót chân tiếp đất.
Lợi ích cho sức khỏe. Cần đi bộ 30 phút mỗi ngày, không những giúp bạn giảm
cân, bớt căng thẳng mà còn tránh được những bệnh mãn tính nhân.
1.
Tâm
trạng nhẹ nhàng. Có thể dùng chút rượu. Đi bộ ảnh hưởng tới thần kinh, kiềm chế giận giữ
và hận thù, giao tế nhã nhặn, bớt trầm cảm, cân bằng cảm giác, tích cực
toại nghuyện với cuộc sống.
2.
Óc
sáng tạo. Khi bế tắc vấn đề gì khó giải quyết nên đi bộ cho đầu óc nhẹ nhõm,
hơn ngồi trên ghế.
3.
Giảm
cân rõ rệt, nếu trọng lượng quá với tuổi. Thấy quần áo rộng hơn, nhất là phần bụng
4.
Tránh bệnh mãn tính: cao máu (cao=139 mHg, thấp=89mHg),
đột quỵ (giảm 30%), tim mạch (giảm 40%), giảm đường trong máu, giảm gẫy xương
háng, đầu gối. Ít loãng xương, giảm tiểu đường rõ rệt
5.
Tránh
bệnh thông thường: sổ mũi, nhức đầu, chóng mặt, cảm cúm, nhức mình, mệt mỏi,
đau khớp xương.
6.
Giúp
tuần hoàn dễ dàng, đều đặn : ăn mau tiêu, bớt táo bón hay tiêu chảy, không ợ
chua, tránh nôn mửa, ăn uống dễ dàng. Dạ dầy cơ bụng đàn hồi dễ, bụng bớt mỡ.
7.
Làm
chân đẹp. Về già chân hay có gân nổi ra ngoài, gây nhức nhối, đi lại khó khăn
8.
Nhịp
sống lành mạnh: hoạt bát, vui tươi, tránh giồn ép, sảng khoái, ăn ngon ngủ ngon,
tinh thần thoải mái, hăng say làm việc.
Những lời khuyên. Đi bộ là môn thể thao lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên
phải đúng phương pháp, đừng gò bó, phải tự nhiên:
1.
Đi
chậm ban đầu và kết thúc (5 phút)
2.
Khởi
động nhẹ nhàng khi đi
3.
Không
nên thu vai hoặc khom lưng để giữ cột sống thẳng, hô hấp tối đa
4.
Nhìn
thẳng phía trước, toàn thân thư giãn, hai vai, hai tay, hai tay và khớp hang
5.
Người
giữ thẳng, không chúi ra trước hay ngửa ra sau nhiều
6.
Chân
tiếp đất từ gót đến bàn chân, mũi chân, trước khi nhấc chân lên, cứ thế bước đều
7.
Hai
tay vung vẩy thoải mái, nhẹ nhàng, vung vừa phải
8.
Không
nên cầm nắm vật dụng khác trên tay
9.
Giữ
hơi thở tự nhiên
10. Mặc quần áo rộng vừa phải, có giầy thể thao, bata
11. 30 phút / ngày
12. Duy trì đúng lịch trình
13. Có thể lập nhóm đi bộ
Ngưng đi bộ khi gặp :
-
Đau
đầu gối, đau lưng nhiều hơn, đau ngực
-
Choáng
váng, chóng mặt, huyết áp cao
-
Hơi
thở ngắn, mồ hôi nhiều bất thường
-
Tự
nhiên mệt nhiều, mất sức
-
Chuột
rút hay đau cơ bất thường.
-
Kết luận bằng lời ĐGH Phanxico khích lệ trong đại hội Liên Hiệp
quốc gia Ý, các nghành y tá (IPAS VI) tại hội trường VI, 3.3.2018: Sự dịu dàng
là chìa khóa để hiểu bệnh. ĐGH kể tới Sr Cornelia Caraglio, từ Ý đến làm việc tại
Argentina, đã tranh cãi với bác sỹ ‘‘không, như thế không được, phải cho em nhiều
hơn’’ tức chuyền máu thêm cho ĐGH, khi mới 20 tuổi, năm ngài bị cắt nửa lá phổi.
Nhờ vậy mà ngài sống tới nay. Bao sự sống được cứu sống nhờ anh chị. Vì anh chị
suốt ngày hiện diện ở đó. Những người thấu rõ gì xảy ra nơi bệnh nhân. ĐGH kêu
gọi: Hỡi bệnh nhân, anh chị phải chú tâm
tính nhân bản nơi y tá hỗ trợ anh chị. Đừng yêu sách, đừng chờ nụ cười mà phải
cống hiến nụ cười cho người tận tâm phục vụ. Kính trọng và biết ơn y công nơi bệnh
viện. (Zenit.org. Mai Khôi dịch.
5.3.2018),
______________________________________
Tài liệu viết bài:
-
Nguyễn
Khắc Khoái. “Đi bộ với sức khỏe” bản dịch nguyên tác của BS Kuzuhara Kenmi,
1988. Sài Gòn, 2003
-
https://vi.wikipedia.org
Bài viết khác
Âm Nhạc Công Giáo trong Văn Hóa Việt Nam - Gs Lê Đình Thông
Vidéo : NGÀY VĂN HÓA THƯ VIỆN GIÁO XỨ VIỆT NAM PARIS - Chúa Nhật 07/04/2024
Thư mời Ngày Văn Hóa Thư Viện Giáo Xứ VN Paris 07-04-2024
The Chosen : Đấng được chọn - Công Bình
Rogations, nghi thức Cầu Mùa đang được hồi sinh tại giáo xứ Moissac - Công Bình
Chúc Thọ & Chúc Thêm - Cung Chi
Vâng Phục Qua Giấc Mơ - Anê Thùy Dung
Nhìn và Ngắm - Nguyễn Đăng Quế
Mùa Chay 2023 : Mùa Cháy – Mùa Chạy – Mùa Chảy - Lm Nguyễn Thanh Hiền, OSB
Đức Thánh Cha Phanxicô và chuyến công du đầu năm 2023 - Công Bình
Chuyện Yếu Đuối - Trầm Thiên Thu
Suối nước chữa lành - Sr. Maria Thúy Nga, FMA
Đôi lời tri ân độc giả Báo Giáo Xứ Việt Nam Paris - Giang Minh Đức
Vè Tết Quý Mão - Anna Trương Thị Lâm Sang